icon
Tin tức

Phòng bệnh ở thiếu niên

Thứ 4, ngày 14/05/2014 22:19:20
Đối với lứa tuổi thiếu niên, bệnh gây hậu quả nặng nề, lâu dài và thường được phát hiện muộn. Vậy, cần làm gì để có thể đối phó được với chứng bệnh nguy hiểm này đây?
Đối với lứa tuổi thiếu niên, bệnh gây hậu quả nặng nề, lâu dài và thường được phát hiện muộn. Vậy, cần làm gì để có thể đối phó được với chứng bệnh nguy hiểm này đây?

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

mạn tính thiếu niên là gì?

Trẻ em khi mắc bệnh khớp rất hay bị bỏ qua vì người lớn thường quan niệm trẻ không bị bệnh khớp chỉ có người già mới bị. Chính vì vậy chỉ khi bé bị bệnh khớp thể hệ thống được đưa đến bệnh viện vì sốt cao kéo dài (bệnh Still trẻ em) mới được quan tâm.

mạn tính thiếu niên là các khớp viêm bắt đầu trước 16 tuổi và các khớp viêm tiến triển ít nhất 3 tháng. mạn tính thiếu niên là nguyên nhân hàng đầu trong bệnh thấp viêm ở trẻ em. Bệnh gặp cả bé trai và gái tuy nhiên bé gái gặp nhiều gấp hai lần bé trai. Bệnh mạn tính thiếu niên có thể gặp ở tất cả các tuổi, nhưng gặp nhiều ở lứa tuổi 6-7 tuổi và 12 - 15 tuổi. Nguyên nhân của bệnh chưa biết rõ hoàn toàn song yếu tố gia đình thấy trong một số trường hợp chiếm 10-30%.

Các thể bệnh

Bệnh biểu hiện chủ yếu dưới 3 thể gồm thể một khớp hay vài khớp, thể đa khớp và thể hệ thống.

Thể một khớp hay vài khớp (Forme Oligoarticulaire)

Bệnh gặp 50% các trường hợp mạn tính thiếu niên, nó đặc trưng tổn thương tối đa bốn khớp: thường đối xứng, ít đau và thường liên quan các khớp lớn như gối 70%, khớp cổ chân 45% và khớp cổ tay 25%. Thể này không sốt. Ở trẻ gái thường có viêm mống mắt tiềm tàng, bệnh không có triệu chứng lâm sàng và tiến triển mạn tính và ở trẻ trai thường có viêm các điểm bám của gân hoặc dây chằng.

Thể đa khớp (Forme Polyarticulaire)

Bệnh gặp 30% các trường hợp mạn tính thiếu niên. Ở những bé gái quanh tuổi 10-15, lớn lên phát triển thành dạng thấp có liên quan đến kháng nguyên HLA DR4, thường tổn thương các khớp nhỏ ở bàn tay và bàn chân.
 

Bệnh đa số bắt đầu từ một khớp, sau đó phát triển sang khớp khác, sưng đau và phù nề, có thể đối xứng. háng khiến cho bệnh nhân không đi lại được. Ngoài ra có thể thái dương hàm và viêm các đốt sống cổ.

Thể hệ thống (Forme Systémique)

Còn hay gọi là bệnh Still trẻ em, bệnh gặp 20% các trường hợp. Bé gái hay hặp hơn bé trai, tuổi hay gặp 2 và 7 tuổi. Bệnh biểu hiện ở ngoài khớp, ở ngoài da và nội tạng, nên gọi là thể hệ thống. Biểu hiện ngoài da: ban đỏ, thường gặp và có tính chất đặc hiệu, đó là những nốt màu hồng nổi trên mặt da, không đau, không ngứa, xuất hiện nhiều vào lúc sốt cao trong ngày rồi mất dần sau vài giờ, ban đỏ thường xuất hiện ở mình, các chi, nhất là lòng bàn tay. Hạt dưới da: nổi ở quanh các khớp, cứng, không đau. Một số trường hợp có viêm màng phổi, màng bụng.

Bệnh có các dấu hiệu toàn thân khác với thể đa khớp mà ít ảnh hưởng đến toàn thân. Bệnh nhi thường sốt cao kéo dài trên hai tuần, sốt chu kỳ, kèm có ban đỏ nhưng không ngứa. Viêm nhiều hạch bạch huyết, gan và lách to, viêm màng tim khi làm siêu âm thấy rõ dấu hiệu này. Các triệu chứng tổn thương khớp: sưng đau các khớp nhỏ khớp cổ tay, khớp cổ chân, khớp gối, khớp khuỷu, ít thấy khớp ngón tay và háng, bệnh không có biểu hiện cột sống.

Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh thấp khớp cấp, lupus ban đỏ, viêm nút quanh động mạch, do lao, mủ...

Điều trị như thế nào?

Điều trị cần sự tham gia của nhiều chuyên khoa (bác sĩ khớp, bác sĩ nhi khoa, phục hồi chức năng, chỉnh hình, ngoại khoa và dinh dưỡng) nhằm nâng cao chất lượng sống cho trẻ.
 

Điều trị thuốc toàn thân: Bắt đầu với một thuốc chống viêm không steroid được cho phép dùng ở trẻ em. Phối hợp thuốc điều trị cơ bản và điều trị sớm, methotrexate là thuốc được chọn lựa đầu tiên. Nếu kéo dài trên 6 tháng, cần phối hợp thêm thuốc điều trị cơ bản thứ hai: sulfasalazine.

Ngày nay, ở Việt nam có thể điều trị sinh học trong đó có etanercept tiêm dưới da, thuốc được chỉ định dùng trong các trường hợp kháng với methotrexate, hoặc có thể kết hợp với methotrexate để điều trị.

Điều trị tại chỗ: Corticosteroids tiêm nội khớp có thể giúp cải thiện chức năng khớp viêm và triệu chứng đau tại chỗ.

Khi bệnh được cải thiện, có thể dùng thuốc chống viêm không steroid và thuốc điều trị cơ bản tiếp tục duy trì trong giai đoạn lui bệnh (ít nhất trên 1 năm).

Điều trị ngoại khoa: cho trường hợp biến dạng khớp.

Điều trị tâm sinh lý: bệnh nhi được theo dõi tái khám tại khoa khớp nhi định kỳ hàng tháng và trong nhiều năm, quan tâm theo dõi, các thay đổi tâm sinh lý ở trẻ. Đánh giá sự cải thiện chức năng vận động khớp và mức độ hoạt động. Theo dõi tác dụng phụ của thuốc và sự phát triển của bé.

Tiên lượng bệnh: phụ thuộc vào tổn thương khớp thuộc thể nào. Thể khớp lớn tiên lượng tốt, tuy nhiên thể đa khớp rất nặng nề (đối với bé gái phát triển thành dạng thấp người lớn, bé trai phát triển thành thể cột sống).



Chúc bạn luôn tươi trẻ và xinh đẹp. Bạn có thể truy cập website https://muathuoctot.com để tìm hiểu những thông tin và sản phẩm bổ ích cho sức khỏe nhé!
 

Phòng bệnh  ở thiếu niên Phòng bệnh ở thiếu niên
3 out of 5 based on 236 user ratings.