Ăn uống là cách đơn giản nhất để ngừa . Trong số đó, khoai lang được đánh giá là thực phẩm dễ kiếm và khá hiệu quả. Khoai lang mang chứa nhiều hợp chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Cụ thể, khoai lang cung cấp lượng carbohydrate, chất xơ, riboflavin, vitamin A, axit caffeic, axit di và tri – caffeoylquinic có đặc tính chống .
vú
Các nhà nghiên cứu tại Nhật Bản từng tiến hành thử nghiệm chất chiết xuất từ khoai lang trên chuột mắc vú. Kết quả là, khi bổ sung khoảng 5% khoai lang trong tổng lượng thức ăn hàng ngày, quá trình phát triển tế bào , hình thành khối u mới ở chuột bị ức chế đáng kể.
gan
Thực tế, các nhà khoa học chưa chứng minh hiệu quả của khoai lang ở bệnh nhân gan. Dù vậy, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nhận thấy, khả năng ngừa bệnh bởi chất chống oxy hóa anthocyanin chiết xuất từ loại củ này rất tích cực. Cụ thể, chỉ cần 150mg anthocyanin góp phần giảm tới 33,3% sự phát triển của các khối u.
túi mật
Để khẳng định khả năng ngừa bệnh của khoai lang, các nhà khoa học tiến hành theo dõi 101 trường hợp sỏi mật dễ chuyển biến thành . May mắn thay, khi được tăng cường rau xanh, trái cây và khoai lang, nguy cơ này được đẩy lùi khá khả quan.
phổi
Một nghiên cứu được thực hiện tại Đài Loan ở 301 trường hợp mắc phổi. Tại đây, các nhà khoa học nhận thấy, việc tiêu thụ các thực địa phương trong vùng giàu vitamin A (trong đó có lá khoai lang) có khả năng giảm tới 43 – 65% nguy cơ phát triển căn bệnh này.
thận
Một báo cáo trên Tạp chí Dịch tễ học năm 2005 cho biết rất khó để khẳng định loại trái cây, rau xanh cụ thể nào có tác dụng ngừa thận hiệu quả. Tuy nhiên, Nếu tiêu thụ lượng khoai lang, khoai môn thường xuyên, bệnh nhân có cơ hội duy trì sự sống lâu hơn, hạ thấp nguy cơ tử vong do bệnh hoành hành.
bạch cầu
Promyelocytic chiết xuất từ khoai lang được xem có tác dụng tích cực trong việc ức chế sự phát triển của tế bào bạch cầu. Dù chưa được kiểm chứng ở người song quá trình phân tích logic giúp các nhà khoa học kỳ vọng dưỡng chất này sẽ phát huy tác dụng tối đa.